Sa tế đen là loại sa tế có thành phần chủ yếu là ớt ủ hai năm kết hợp thêm sả, riềng lên men nên ngay khi mở nắp bạn có thể cảm nhận được vị sả riềng thơm nồng lẫn vị ớt cay thơm. Thêm vào đó, còn có dầu thực vật và các loại gia vị khác như tỏi, bột ngọt nhằm giúp hương vị sa tế hài hòa, ngon miệng.
Được sản xuất bằng dây chuyền hiện đại, kiểm soát tiêu chuẩn đầu ra đảm bảo mỗi hũ sa tế đen Mikiri thành phẩm đều đạt chất lượng và hương vị tốt nhất. Với hũ sa tế đen 90g nhỏ gọn, bạn có thể dễ dàng chế biến các món ngon hấp dẫn cho gia đình.
Facing issue in account approval? email us at info@ipt.pw
FREE SEO TOOLS to Explore
Vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc, sa tế được lấy ý tưởng loại sa tế Shacha từ người Triều Châu, họ sử dụng các nguyên liệu đa dạng như dầu đậu nành, tương, tỏi, hẹ, ớt, tôm khô. Với vị ngon và hương thơm cay nồng mà sa tế dần trở nên phổ biến khắp các Châu lục. Trước sự du nhập của người Hoa, sa tế đã có mặt tại Việt Nam và là gia vị không thể thiếu cho các món ăn Việt hiện nay, đặc biệt là món bún bò Huế - một món ăn đặc sản của ẩm thực Việt. Hiện nay, có nhiều loại như sa tế tôm, sa tế toyum, sa tế dừa, sa tế xả,... Nhưng sa tế tôm được yêu mến hơn cả.
Về nguồn gốc, thì sa tế ban đầu có mặt tại vùng Phúc Kiến - Trung Quốc, cái nôi của các loại gia vị lên men. Trong quá trình di dân cũng như mở rộng việc kết nối giao thương mà sa tế đã du nhập vào Việt Nam. Nhanh chóng được đón nhận và chế biến lại theo phong cách riêng. Từ việc ngâm ớt lên men, người Việt đã sáng tạo với việc cho thêm củ riềng, sả, tỏi, tôm,....mang đến vị ngon đậm đà, đặc trưng của sa tế đen.
Và theo cách chế biến khác nhau của mỗi miền hay mỗi tỉnh thành, sa tế sẽ được sử dụng theo các cách khác nhau. Nhưng dù có phương pháp chế biến thế nào thì sa tế vẫn giúp thổi bùn
Và theo cách chế biến khác nhau của mỗi miền hay mỗi tỉnh thành, sa tế sẽ được sử dụng theo các cách khác nhau. Nhưng dù có phương pháp chế biến thế nào thì sa tế vẫn giúp thổi bùn
Sa tế lúc mới đầu có mặt tại Ấn Độ và Trung Quốc nhưng với công thức khác nhau. Loại sa tế có nguồn gốc từ Ấn Độ chủ yếu đến từ người Mã Lai định cư trong khu vực. Đối với sa tế Trung Quốc, sẽ có các thành phần như dầu đậu nành, tỏi, hẹ, ớt, cá, và tôm khô, đặc trưng cho vùng Phúc Kiến và Triều Châu. Đây cũng là nơi khởi nguồn của gia vị lên men và sa tế Việt Nam cũng xuất phát từ đây, do người Hoa du nhập vào nhưng đã được người Việt điều chỉnh lại cho phù hợp với phong tục tập quán lẫn khẩu vị.Sa tế lúc mới đầu có mặt tại Ấn Độ và Trung Quốc nhưng với công thức khác nhau. Loại sa tế có nguồ
Sa tế nói một cách nôm na là sự hòa quyên từ các thành phần như ớt bột, ớt tươi và dầu ăn. Nhưng cũng ngày càng được biến tấu với nhiều công thức khác nhau, được thêm vào tôm, sả, tỏi,..... Đặc biệt với một vài món ăn đặc trưng như bún bò Huế, phá lấu xào, hủ tiếu Nam Vang, bánh tráng trộn....thì tuyệt không thể thiếu sa tế. Chỉ với một ít sa tế, đã đủ để làm dậy hương vị món ăn.Sa tế nói một cách nôm na là sự hòa quyên từ các thành phần như ớt bột, ớt tươi và dầu ăn. Nhưng cũng ngày càng được biến tấu với nhiều công thức khác nhau, được thêm vào tôm, sả, tỏi,..... Đặc biệt với một vài món ă
Sa tế nói nôm na là sự kết hợp từ ớt bột, ớt tươi và dầu ăn. Nhưng cũng ngày càng được biến tấu với nhiều công thức khác nhau, được thêm vào tôm, sả, tỏi,.... Thêm vào đó, loại gia vị này có thể để lâu đem đến sự tiện dụng cho thực khách. Đặc biệt với một vài món ăn đặc trưng như bún bò Huế, phá lấu xào, hủ tiếu Nam Vang, bánh tráng trộn....thì tuyệt không thể thiếu sa tế. Chỉ với một ít sa tế, đã đủ để làm dậy hương vị món ăn.Sa tế nói nôm na là sự kết hợp từ ớt bột, ớt tươi và dầu ăn. Nhưng cũng ngày càng được biến tấu với nhiều công thức khác nhau, được thêm vào tôm, sả, tỏi,.... Thêm vào
Sa tế, tỏi thơm kết hợp cùng bánh tráng mỏng dẻo dai sẽ là lựa chọn đầy hấp dẫn, cực kỳ phù hợp cho những dịp tụ họp, hay buổi buôn chuyện không dứt cùng bạn bè. Bánh tráng sa tế - món ăn vặt dễ “gây nghiện”, từ học sinh, sinh viên đến dân văn phòng... đều mê mẩn hương vị chua cay kích thích vị giác. Món ăn bình dị này được làm từ thành phần chính là bánh tráng, muối tôm, sa tế, tắc, hành phi. Ngoài ra, tùy từng loại, từng vùng, và tùy vào sở thích của từng người mà có thể thêm các nguyên liệu khác như dăm bông, gà khô, bò khô,... để món ăn thêm hấp dẫn. Bánh tráng sa tế có vị cay, chua, mằn
Một gia vị vô cùng quen thuộc với nhiều người, nhất là những tín đồ yêu thích ăn cay - sa tế làm cho món ăn thêm đậm đà, thơm ngon. Chúng được sử dụng như 1 loại gia vị, nêm nếm trong các món lẩu hay nước dùng trong tô để tăng thêm cả hương và vị thêm hấp dẫn. Đặc biệt có rất nhiều khu vực đất nước thích sử dụng gia vị sốt này để nêm nếm các món ăn để gia tăng hương thơm phảng phất màu sắc phương Đông bí ẩn và hấp dẫn. Và sate cũng có khá nhiều loại để bạn có thể lựa chọn, ví dụ như: sate tôm, sate chay, sate dạng tươi, sate dừa,…. sa tế được xem là một gia vị dạng sốt có vị cay nhẹ nhưng lại